Các vùng Văn hóa
   Vùng miền - Thể loại

* Dân ca Đồng bằng Bắc Bộ

* Hát Xoan và các loại khác

* Hát Quan họ

* Dân ca miền núi phía Bắc

* Dân ca các dân tộc Trường Sơn Tây Nguyên

* Dân ca Bắc Trung Bộ

* Dân ca Nam Trung Bộ

* Dân ca Nam Bộ

* Ca nhạc Tài tử

* Hò sông Mã

* Ví Dặm Dân ca Nghệ Tĩnh

* Dân ca Chăm

* Hát Sắc bùa Quảng Ngãi

*  Ca Trù - Hát Ả Đào

Tháng Mười 09, 2020

 

      Việt Nam là nước có một kho tàng nhạc cụ cổ truyền hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng nhạc cụ ấy đã được hình thành trong suốt hành trình cuộc sống và được phát triển trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước; Có những nhạc cụ được sáng tạo tại chỗ có tính đặc trưng bản địa; có những nhạc cụ được du nhập từ nhiều đường khác nhau nhưng đã được dân tộc hóa, bản địa hóa cho phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc dân tộc. Kho tàng ấy có tới vài trǎm chi loài nhạc cụ khác nhau hiện đang được trưng bày một cách hệ thống và khoa học tại Phòng trưng bày nhạc cụ Việt Nam Viện Âm nhạc.

 Không phải chuyên khảo về nhạc cụ học nên không nhất thiết tất cả các nhạc cụ đều phải mô tả đầy đủ các tính năng theo thứ tự quen thuộc. Tuy nhiên, trong phân loại chúng tôi cũng dựa theo tiêu chí phân loại nhạc cụ đang được một số nhà nghiên cứu Dân tộc nhạc học Việt Nam sử dụng, là căn cứ nguồn vật chất chuyển động tạo ra âm thanh để chia thành các họ; và căn cứ phương pháp kích âm để chia các nhạc cụ trong họ thành các chi.

HỌ TỰ THÂN VANG (Idiophone)
   
HỌ MÀNG RUNG (Membraphone)
   
HỌ DÂY (Cordophone)
   
HỌ HƠI (Aerophone)

 

       Tham khảo nguồn:

    Viện Âm nhạc Việt Nam www.vienamnhac.org  và www.giaidieu.net

   
 Đóng góp ý kiến
 
 
Đầu trang

 

 

©  âm nhạc cổ truyền Việt Nam

 - Email: vinphuc@gmail.com -  Design by vinhphucnet

Free Web Hosting